Dịch vụ kế toán bán hóa đơn

Kế toán mua bán hoá đơn khống

“Kế toán” và “hóa đơn” được xem là một “cặp bài trùng” và không thể tách rời với nhau. Vậy có một số doanh nghiệp yêu cầu kế toán mua bán hóa đơn khống để làm gì? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của để làm rõ vấn đề nhé!

Kế toán mua bán hóa đơn

Hóa đơn là gì? Có mấy loại hóa đơn?

Trước khi tìm hiểu vấn đề kế toán mua bán hóa đơn khống để làm gì thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu khái niệm và các loại hóa đơn nhé!

Hóa đơn là gì?

Hóa đơn là những chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật mua hóa đơn đỏ tphcm.

Nội dung của các hóa đơn, hình thức hóa đơn, trình tự lập, quản lý cũng như sử dụng hoá đơn thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.

Có mấy loại hóa đơn?

Có 3 loại hóa đơn chính như sau:

  • Hóa đơn giá trị gia tăng: Đây là loại hóa đơn dành riêng cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong những trường hợp như:
  • Hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trong nội địa;
  • Hóa đơn dùng cho hoạt động vận tải quốc tế;
  • Hóa đơn xuất vào khu phi thuế quan và trường hợp được coi như xuất khẩu;
  • Hóa đơn xuất khẩu hàng hóa và cung ứng dịch vụ ra nước ngoài.
  • Hóa đơn bán hàng: Hóa đơn bán hàng là loại hóa đơn dùng để bán hàng hóa và dịch vụ dùng cho các đối tượng sau:

– Doanh nghiệp kê khai, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và những trường hợp được coi như xuất khẩu;

– Doanh nghiệp trong khu thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán các loại hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn có ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”.

  • Hóa đơn khác gồm có: Tem, thẻ, vé, phiếu thu tiền bảo hiểm,…

Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, các chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế và chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng,…

Kế toán mua hóa đơn để làm gì?

Nhiều doanh nghiệp hiện nay chọn cách yêu cầu kế toán mua bán hóa đơn khống và nghĩ rằng sẽ “hóa giải” theo cách bù trừ và cân đối giữa thuế đầu vào, đầu ra và hạn chế số thuế GTGT phải nộp. Ngoài ra, doanh nghiệp mua hóa đơn cũng tin rằng làm như vậy sẽ có đầy đủ “hóa đơn chứng từ” để ghi nhận chi phí tính thuế, giảm thuế TNDN phải nộp trong năm.

Đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực: xây lắp, vận tải, thi công, thậm chí là thương mại… mà đầu ra thì có còn đầu vào “bấp bênh” sẽ thường chọn cách yêu cầu bộ phận kế toán mua bán hóa đơn khống, cụ thể như sau:

  • Có hoạt động xuất khống hóa đơn, dẫn đến mất cân đối hàng tồn kho hoặc giá trị nghiệm thu cao hơn nhiều so với đầu vào. Vì vậy, doanh nghiệp lo lại phải nộp thuế.
  • Hoạt động mua vào không được minh bạch, đầu vào không hóa đơn nhưng đầu ra thì vẫn phải xuất hóa đơn đầy đủ.
  • Khi mua hàng hóa, vật tư, làm theo cảm tính, chi trả bằng tiền mặt và mua không hóa đơn (mua của cá nhân hoặc mua ngoài chợ…) trong khi mà đầu ra vẫn phải xuất đầy đủ hóa đơn cho khách hàng

Nếu bạn là những người làm kế toán thuế thì không có lý gì cơ quan quản lý thuế lại không nhận ra những “che đậy” của các doanh nghiệp khi cố tình mua bán hóa đơn.

Kế toán mua bán hóa đơn

Những rủi ro khi kế toán mua bán hóa đơn khống

Một số rủi ro khi kế toán mua bán hóa đơn khống như sau:

  • Bên bán khống hóa đơn cho bạn có thể bị ngưng hoạt động, bỏ trốn, bị kiểm tra, bị bắt, bị phạt bất cứ lúc nào… Và bạn thử nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra với doanh nghiệp mua hóa đơn. Nhẹ thì xuất toán, yêu cầu giải trình, nặng thì sẽ bị “truy tố hình sự”.
  • Các doanh nghiệp/công ty có dấu hiệu buôn bán hóa đơn hoặc có dấu hiệu rủi ro hóa đơn luôn nằm trong vòng “kiểm soát” đặc biệt của các cơ quan quản lý thuế.
  • Khi mua hóa đơn khống, nếu doanh nghiệp mua hóa đơn không giải trình được tính hợp lý, có thật của hóa đơn đầu vào có được thì vẫn sẽ bị xuất toán, phạt hành chính thậm chí điều tra hình sự. Điều này nghĩa là, khi mua hóa đơn, doanh nghiệp đã cố gắng chi tiền mua rủi ro về chính mình.
  • Người dịch vụ xuất bán hóa đơn đỏ sẽ trao cho người mua hóa đơn liên 2 theo thông lệ. Tuy nhiên, giá trị giữa các liên hóa đơn khác nhau. Ví dụ: Hóa đơn giao cho bên mua với số tiền 1 tỷ, nhưng liên 1 và liên 3 của bên bán được thủ thuật hóa và chỉ ghi với con số 1 triệu.

Bài viết trên đây chúng tôi đã cung cấp đến các bạn một số điều cần biết khi kế toán mua bán hóa đơn khống. Với công việc kế toán yêu cầu và đòi hỏi những con số, chứng từ chính xác nên các bạn nhớ cẩn thận khi làm việc nhé! Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn có thêm nhiều hiểu biết về hoá đơn. Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng nhé!