Mua bán hoá đơn đỏ là gì?

Mua bán hóa đơn đỏ là gì là gì? Có nên mua hóa đơn đỏ hay không? Đây chắc hẳn đang là thắc mắc của rất nhiều người hiện nay, đặc biệt là kế toán viên. Hiểu được điều đó, bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đi tìm lời giải đáp chi tiết nhất. Hãy cùng theo dõi nhé.

Mua hóa đơn đỏ là gì
Mua hóa đơn đỏ là gì

Hóa đơn đỏ là gì?

Hóa đơn hay Hóa đơn đỏ (VAT) là chứng từ ghi nhận các tình trạng thu và chi của công ty. Có thể hiểu đơn giản là khi doanh nghiệp thu chi gì đó sẽ cần có hóa đơn để cơ quan Thuế có dữ liệu về nguồn thu chi của công ty. Từ đó mà quyết định đến việc số Thuế mà công ty cần đóng. Việc mua bán hàng hóa hay cung cấp các dịch vụ cần có hóa đơn đỏ là điều đúng với luật pháp.

Tuy nhiên, có nhiều trường hợp doanh nghiệp cần có hóa đơn đỏ vì một mục đích nào đó dù không có phát sinh giao dịch trên thực tế. Bởi vậy nên doanh nghiệp lựa chọn mua hóa đơn đỏ để phục vụ lợi ích khoản phát sinh chi với cơ quan Thuế.

Mua bán hóa đơn đỏ thực chất là gì?

Doanh nghiệp cần có mua bán hóa đơn đỏ là gì để cơ quan Thuế xem xét đơn đầu ra và đầu vào. Bởi lẽ đó, nên khi hóa đơn đầu vào có giá trị ít hơn so với đầu ra thì chứng tỏ công ty đó đang làm ăn có lãi và ngược lại. Khi đó, cục Thuế sẽ đánh theo thu nhập của công ty là 20%/năm.

Bạn cần phân biệt được mua hóa đơn đầu vào và bán  hóa đơn đầu ra. Cụ thể:

  • Hóa đơn đầu vào: Có nghĩa là khoản tiền mà công ty cần dùng để chi tiêu, mua sắm hay sử dụng các dịch vụ của bên khác.
  • Hóa đơn đầu ra: Là doanh nghiệp vừa bán được một đơn hàng, dịch vụ cho cá nhân, tổ chức khác và thu về doanh thu.

Hóa đơn đỏ nên được xuất khi nào?

Theo thông tư 39/2014/TT-BTC thì bên bán cần xuất hóa đơn đỏ khi bán các loại hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho bên nào đó. Kể cả các loại hàng hóa, dịch vụ khuyến mại, hàng biếu tặng, trả lương nhân viên,…. Toàn bộ số hàng hóa, dịch vụ đó đều phải được xuất trình theo hình thức mượn, vay hoặc hoàn trả.

Với những loại hàng hóa có giá trị nhỏ hơn 200.000 VNĐ thì sẽ không cần xuất hóa đơn. Còn lại tất cả những loại hàng hóa lớn hơn 200.000 VNĐ thì người mua đều sẽ mất thêm 10% giá trị hóa đơn để kê khai thuế.

Khi doanh nghiệp có phát sinh mua, bán nào thì cần phải đặt in hóa đơn theo đúng quy định của Nhà nước. Đơn vị in ấn hóa đơn đỏ chỉ có thể là Chi cục Thuế, có đóng dấu xác thực. Sau khi được cấp phép, doanh nghiệp phải liên hệ ngay với chi cục Thuế để được Sở kế hoạch và đầu tư cho phép hoạt động.

Đặc biệt lưu ý, trên thị trường hiện nay xuất hiện rất nhiều đơn vị làm giả các loại hóa đơn đỏ với mục đích lách luật. Bởi vậy, doanh nghiệp cần chú ý, tuyệt đối không đặt in hóa đơn khi chưa có kiểm định rõ ràng để tránh bị bị phạt, chịu trách nhiệm pháp lý.

Mua hóa đơn giá trị gia tăng

Mua bán hóa đơn có bị xử phạt không?

Sử dụng hóa đơn đỏ là hoàn toàn hợp pháp, tuy nhiên, nếu mua bán hóa đơn đỏ uy tín vì giao dịch ảo thì sẽ bị xử lý hành chính hoặc nhân sự. Tùy theo số lượng hóa đơn bất hợp pháp mà doanh nghiệp đã sử dụng có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng.

Khi doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) thực hiện mua bán hóa đơn đỏ là gì với số lượng lớn có thể phải:

  • Bị phạt tiền từ 100.000.000 VNĐ – 1.000.000.000 VNĐ.
  • Doanh nghiệp bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
  • Buộc tạm ngừng kinh doanh hoặc cấm từ 1 đến 3 năm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc huy động vốn từ 1 đến 3 năm.

Bên cạnh đó, nếu in ấn, mua bán trái phép hóa đơn đỏ sẽ bị xử lý hình sự theo Điều 203 Bộ luật hình sự 2015 như sau:

TRÍCH DẪN

Điều 203. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước

  1. Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước ở dạng phôi từ 50 số đến dưới 100 số hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 số đến dưới 30 số hoặc thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
  2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
  3. a) Có tổ chức;
  4. b) Có tính chất chuyên nghiệp;
  5. c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
  6. d) Hóa đơn, chứng từ ở dạng phôi từ 100 số trở lên hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 30 số trở lên;

đ) Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

  1. e) Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 100.000.000 đồng trở lên;
  2. g) Tái phạm nguy hiểm.
  3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
  4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:
  5. a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;
  6. b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
  7. c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
  8. d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Trên đây là những thông tin về mua bán hóa đơn đỏ là gì chi tiết nhất mà chúng tôi đã tổng hợp lại. Hy vọng những nội dung này sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn thắc mắc gì, hãy truy cập vào web để được giải đáp cụ thể bạn nhé.