Mua hóa đơn đỏ đầu vào

Mua hóa đơn đỏ đầu vào làm gì?

Mua hóa đơn đỏ đầu vào có tác dụng tăng chi phí và giảm thiểu số tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan thuế. Việc làm này là không đúng nhưng lại khá phổ biến trong hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp hiện nay. Và đương nhiên nó sẽ tồn tại nhiều rủi ro cho bộ phận kế toán nói riêng và toàn doanh nghiệp nói chung. Cụ thể như thế nào, hãy cùng banhoadondo.net khám phá bài viết dưới đây!

Mua hóa đơn đỏ đầu vào
Mua hóa đơn đỏ đầu vào

Mua hóa đơn đỏ đầu vào để làm gì?

Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn cách mua hóa đơn để tìm cách bù trừ cân bằng giữa thuế đầu vào và đầu ra. Từ đó, hạn chế số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho doanh nghiệp. Hơn nữa, người mua hóa đơn cũng nghĩ rằng làm như vậy sẽ có “hóa đơn chứng từ” chứng minh chi phí tính thuế hay giảm thuế thu nhập doanh nghiệp mà họ phải nộp trong năm.

Nhất là những doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ trong lĩnh vực vận tải, xây dựng, thi công, thương mại,… có đầu ra mà đầu vào thì không chắc chắn. Bởi vậy mà họ lựa chọn cách mua hóa đơn đỏ đầu vào. Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết:

  • Doanh nghiệp có hoạt động xuất khống hóa đơn khiến hàng tồn kho bị mất cân đối hoặc giá trị nghiệm thu của hàng hóa cao hơn nhiều so với đầu vào. Bởi vậy, doanh nghiệp phải lo khoản nộp loại thuế cho cân bằng.
  • Hoạt động mua vào của doanh nghiệp không minh bạch, hoàn toàn không có hóa đơn mà đầu ra nhà nước vẫn bắt xuất hóa đơn đầy đủ.
  • Khi mua hàng hóa, vật tư, doanh nghiệp thường làm cảm tính chi trả bằng tiền mặt. Họ không mua hóa đơn trong khi vẫn mua hàng hóa của cá nhân, mua ngoài chợ. Đầu ra thì vẫn yêu cầu phải xuất đầy đủ hóa đơn cho khách hàng.
  • Những trường hợp khác…

Nếu bạn là người làm kế toán thuế biết được điều này thì không có gì quá khó hiểu vì sao mà cơ quan quản lý thuế lại không nhận ra. Tất cả những “che đậy” của doanh nghiệp để  cần mua hóa đơn đỏ tại tphcm sẽ bị họ phát hiện nhanh chóng.

Mua hóa đơn đỏ tại hà nội

Mua hóa đơn giá trị gia tăng giá tốt

  • Bên bán hóa đơn đưa cho bên mua liên 2 theo thông lệ. Tuy nhiên giá trị giữa các liên hóa đơn này là khác nhau. Chẳng hạn: Hóa đơn giao cho người bán ghi 1 tỷ nhưng liên 1 và liên 3 từ phía người mua lại chỉ ghi 1 triệu vì được thủ thuật hóa.
  • Khi mua hàng hóa trên 20 triệu, bên mua sẽ phải “chuyển khoản” cho bên bán trước. Nếu việc bán khống hóa đơn họ còn dám làm được thì khả năng gặp rủi ro của bên mua là rất cao. Cách mà bên bán lách luật đó là trả cho bên mua khoản tiền mặt sau khi trích lại giá bán hàng hóa/dịch vụ. Tuy nhiên, tài khoản của những doanh nghiệp hiện nay đã bị kiểm soát vô cùng chặt chẽ. Thông thường cơ quan thuế sẽ yêu cầu doanh nghiệp phải giải trình nếu có các giao dịch như: có tiền vào ngân hàng rồi lại rút ngay khoản tương ứng ra ngay tức khắc. Như vậy, các bạn cũng đủ hiểu mức độ rủi ro và nguy hiểm của việc mua hóa đơn GTGT đầu vào như thế nào?
  • Đơn vị bán khống hóa đơn có thể tạm ngừng hoạt động, bị kiểm tra, bị bắt, bỏ trốn hoặc bị phạt bất kỳ lúc nào. Chẳng có điều gì chắc chắn điều gì sẽ xảy ra với doanh nghiệp mua hóa đơn. Nhẹ thì có thể phải xuất toán và yêu cầu giải trình. Còn nặng hơn thì có thể bị truy tố trước pháp luật.
  • Những công ty/doanh nghiệp có dấu hiệu buôn bán hóa đơn hay rủi ro hóa đơn luôn bị cơ quan quản lý thuế kiểm soát chặt chẽ.
  • Đơn vị mua hóa đơn không giải trình được tính hợp lý và có thật của hóa đơn đầu vào thì vẫn bị xuất toán, phạt tiền thậm chí là điều tra hình sự. Nó có nghĩa là doanh nghiệp chi tiền để nhận rủi ro khi mua hóa đơn đầu vào.
  • Khoản tiền phạt với hành vi dùng hóa đơn bất hợp pháp rất nặng. Tính đơn giản cũng từ 20-50 triệu/1 hóa đơn gồm: 3 lần giá trị hóa đơn + Tiền phạt thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền phạt nộp chậm.

Nếu không mua khống hóa đơn đỏ đầu vào thì phải làm sao?

Nếu không mua khống hóa đơn thì sẽ bị thiếu chi phí và phải nộp thuế nhiều hơn. Đó cũng là điều mà nhiều doanh nghiệp lo lắng. Không có bất cứ hoạt động kinh doanh nào thiếu chi phí cả. Mặt khác, việc kinh doanh có lãi lớn thì đương nhiên khoản thuế nộp cũng sẽ nhiều. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng phải kiểm tra lại xem kế toán viên đã sử dụng hết các quyền lợi của đơn vị mình và tuân theo quy định của pháp luật hay chưa?

Hiện nay, pháp luật đã nới lỏng thuế cho nhiều doanh nghiệp. Đồng thời hướng dẫn nhiều trường hợp ghi nhận những khoản phí hợp lý kể cả khi doanh nghiệp không có hóa đơn tài chính.

Hơn nữa, nếu khoản chi phí của doanh nghiệp có hồ sơ và chứng minh được được tính xác thực, hợp lý với doanh thu phát sinh sẽ được trừ vào khoản thuế thu nhập của doanh nghiệp. Với điều kiện là người làm kế toán thuế am hiểu sâu rộng. Chắc chắn doanh nghiệp sẽ có cách ghi nhận đầy đủ chi phí hợp pháp và đảm bảo quyền lợi của mình. Đồng thời, tối ưu khoản thuế phải nộp một cách tối đa mà không phải bỏ tiền ra mua hóa đơn.

Trên đây là những thông tin cần biết về việc mua hóa đơn đỏ đầu vào. Hy vọng các doanh nghiệp, tổ chức khi nắm vững được sẽ tìm được cách hạn chế tối đa rủi ro khi mua hóa đơn giá trị gia tăng.