Các trường hợp mua hoá đơn của cơ quan thuế
Các trường hợp mua hóa đơn của cơ quan thuế gồm những gì? Nếu cần phải mua hóa đơn của cơ quan thuế thì thủ tục thực hiện như thế nào là chính xác? Đây đều là câu hỏi của nhiều cá nhân, đơn vị đang kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của nhà nước. Và bài viết này của sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc.
Mua hóa đơn của cơ quan thuế như thế nào
Khi thành lập doanh nghiệp và bắt đầu kinh doanh thì chủ doanh nghiệp phải xác định rõ mình thuộc đối tượng nào. Như vậy doanh nghiệp sẽ biết lựa chọn hình thức hóa đơn phù hợp. Nhà nước ta có quy định rõ về những trường hợp phải mua hóa đơn của cơ quan thuế thì cần thực hiện nghiêm chỉnh.
Đối tượng cần phải có địa chỉ bán hóa đơn đỏ tại tphcm uy tín của cơ quan thuế đã được quy định chi tiết tại tại Điều 11 thông tư 39/2014/TT-BTC ban hành vào ngày 31/03/2014. Bao gồm các trường hợp mua hoá đơn của cơ quan thuế sau:
- Tổ chức không phải là doanh nghiệp và đang có hoạt động kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
- Hộ, cá nhân hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng phải mua hóa đơn của quan thuế phát hành.
- Các tổ chức, doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT theo Phương pháp trực tiếp.
- Các doanh nghiệp dùng hóa đơn đặt in, tự in đã thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam về hóa đơn. Doanh nghiệp có hành vi gian lận thuế, trốn thuế đã bị xử lý hành chính cụ thể.
- Các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn đặt in, tự in thuộc vào trường hợp có rủi ro cao về thuế. Vì thế mà phải bắt buộc mua hóa đơn của cơ quan thuế sử dụng theo đúng luật định.
Nhiều người đặt câu hỏi về doanh nghiệp tự đặt tin hóa đơn mà có rủi ro cao về thuế là những đơn vị như thế nào. Theo phân tích từ cơ quan có thẩm quyền cho biết rằng Công ty đó có vốn sở hữu dưới 15 tỷ đồng và đồng thời xuất hiện các dấu hiệu như sau:
- Công ty không có quyền sở hữu, sử dụng hiện tại với kho xưởng, nhà máy, phương tiện vận tải…
- Công ty kinh doanh các mặt hàng như đất, đá, sỏi, cát,…
- Công ty thực hiện nhiều giao dịch gây nghi ngờ qua ngân hàng
- Công ty có doanh thu bán hàng hóa – dịch vụ cho đơn vị khác mà chủ đơn vị đó có quan hệ vợ chồng, anh chị em ruột, cha mẹ,…sở hữu tới hơn 50% tổng doanh thu nhận được.
- Doanh nghiệp không kê khai thuế đầy đủ theo quy định của nhà nước. Doanh nghiệp không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp sau 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp hồ sơ hoặc kể từ ngày bắt đầu tiến hành kinh doanh theo thông tin trên Giấy phép đăng ký kinh doanh
- Khi người đại diện pháp luật của doanh nghiệp đó bị khởi tố vì hành vi in ấn, mua bán trái phép hóa đơn, trốn thuế nhà nước
- Doanh nghiệp đang dùng hóa đơn đặt in, tự tin nhưng lại thay đổi địa chỉ kinh doanh trên 2 lần trong 12 tháng mà không báo cáo hay kê khai nộp thuế ở địa chỉ mới
- Doanh nghiệp nghỉ hoạt động kinh doanh quá thời hạn thông báo tạm nghỉ trước đó với cơ quan thuế. Cơ quan thuế có thẩm quyền đi kiểm tra xác nhận doanh nghiệp đó đang sản xuất kinh doanh nhưng không kê khai thuế trung thực.
- Doanh nghiệp không còn kinh doanh ở địa chỉ đăng ký với cơ quan thuế và không báo cáo lại. Hoặc cơ quan thuế kiểm tra không xác định được địa chỉ thường trú, tạm trú của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đó.
- Doanh nghiệp có hoạt động bất thường, không minh bạch theo tiêu chí đặt ra từ cơ quan thuế.
Chi tiết về thủ tục mua hóa đơn từ cơ quan thuế
Sau khi các doanh nghiệp biết được rõ mình thuộc các trường hợp mua hoá đơn của cơ quan thuế thì phải thực hiện ngay một cách nghiêm chỉnh. Và thủ tục mua hóa đơn doanh nghiệp cần phải cung cấp đầy đủ các giấy tờ. Vì thế abc.com sẽ hướng dẫn chi tiết về thủ tục cho mọi người trong phần này.
Điều 12 Thông tư số 39/2014/TT-BTC hướng dẫn bởi Công văn 1839/TCT-CS và Công văn 2010/TCT-TVQT có quy định cụ thể về thủ tục mua hóa đơn. Nội dung như sau:
- Đơn đề nghị mua hóa đơn của cơ quan thuế (theo mẫu số 3.3 Phụ lục 3 được ban hành kèm theo TT 39/2014/TT-BTC);
- Văn bản của doanh nghiệp cam kết địa chỉ đang sản xuất – kinh doanh đúng với thông tin ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp phép (mẫu số 3.16 Phụ lục 3 được ban hành kèm theo TT 39/2014/TT-BTC);
- Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (bản sao);
- Văn bản đại diện của doanh nghiệp ủy quyền mua hóa đơn;
- Giấy CMND/ CCCD/ Hộ chiếu còn hiệu lực sử dụng của người mua hóa đơn;
Doanh nghiệp sử dụng hóa đơn với hình thức đặt in hóa đơn, tự tin mà chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế phải bổ sung thêm các giấy tờ cần thiết. Bao gồm:
- Báo cáo tình hình của doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn (theo mẫu số 3.9 Phụ lục 3 được ban hành kèm theo TT 39/2014/TT-BTC);
- Bảng kê quyết toán hóa đơn cụ thể (theo mẫu số 3.12 Phụ lục 3 được ban hành kèm theo TT 39/2014/TT-BTC).
Bán hóa đơn đỏ tại tphcm đã tổng hợp đầy đủ thông tin về các trường hợp mua hoá đơn của cơ quan thuế gửi độc giả nắm bắt được quy định của nhà nước về việc sử dụng hóa đơn như thế nào. Đối với trường hợp có ý định gian lận, trốn thuế thì chắc chắn cơ quan thuế sẽ có hành vi nghiêm trị và yêu cầu phải thực hiện đúng trở lại.